Tổng Hợp Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học

Cách nhận biết các chất hóa học mất nhãn là dạng bài tập khá phổ biến trong hóa học, ứng dụng nó trong thực tế là khá nhiều, hãy cùng Hanimex tìm hiểu các cách nhận biết các chất hóa học thường gặp sau.

Lý thuyết nhận biết các chất hóa học – Bảng nhận biết các chất hóa học

A.   TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

Cr(OH)2  : vàng

Cr(OH) 3  : xanh

K2Cr2O7  : đỏ da cam

KMnO4   : tím

CrO3        : rắn, đỏ thẫm

Zn           : trắng xanh

Zn(OH)2  : ¯ trắng

Hg           : lỏng, trắng bạc

HgO        : màu vàng hoặc đỏ

Mn          : trắng bạc

MnO       : xám lục nhạt

MnS        : hồng nhạt

MnO2      : đen

H2S         : khí không màu

SO2         : khí không màu

SO3         :  lỏng, khong màu, sôi 450C

Br2          : lỏng, nâu đỏ

I2             : rắn, tím

Cl2           :  khí, vàng

CdS         : ¯ vàng

HgS         : ¯ đỏ

AgF         : tan

AgI          : ¯ vàng đậm

AgCl       : ¯ màu trắng

AgBr       : ¯ vàng nhạt

HgI2        : đỏ

CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen

C             : rắn, đen

S             : rắn, vàng

P             : rắn, trắng, đỏ, đen

Fe            : trắng xám

FeO         : rắn, đen

Fe3O4      : rắn, đen

Fe2O3      : màu nâu đỏ

Fe(OH)2  : rắn, màu trắng xanh

Fe(OH)3  : rắn, nâu đỏ

Al(OH)3  : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH

Zn(OH)2  : màu trắng, tan trong NaOH

Mg(OH)2 : màu trắng.

Cu:          : rắn, đỏ

Cu2O:      : rắn, đỏ

CuO        : rắn, đen

Cu(OH)2  : ¯ xanh lam

CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh

CuSO4     : khan, màu trắng

FeCl3       : vàng

CrO         : rắn, đen

Cr2O3      : rắn, xanh thẫm

BaSO4     : trắng, không tan trong axit.

BaCO3, CaCO3: trắng

B.   NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

Khí

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

SO2 –  Quì tím ẩm Hóa hồng
–  H2S, CO, Mg,… Kết tủa vàng SO+ H2S ® 2S¯ + 2H2O
–  dd Br2,

ddI2,

dd KMnO4

Mất màu SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4

SO2 + I2 + 2H2O ® 2HI + H2SO4

SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

–  nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3¯ + H2O
Cl2 –  Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ Cl2 + H2O ® HCl + HClO

HClO ® HCl + [O] ;        [O] O2

– dd(KI + hồ tinh   bột) Không màu ® xám Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2

Hồ tinh bột + I2 ® dd màu xanh tím

I2 –  hồ tinh bột Màu xanh tím
N2 –  Que diêm đỏ Que diêm tắt
NH3 –  Quì tím ẩm Hóa xanh
–  khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl ® NH4Cl
NO –  Oxi không khí Không màu ® nâu 2NH + O2 ® 2NO2
–  dd FeSO4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO4 20% ® Fe(NO)(SO4)
NO2 –  Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
CO2 –  nước vôi trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
–  quì tím ẩm Hóa hồng
–  không duy trì sự cháy
CO –  dd PdCl2 ¯ đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O ® Pd¯ + 2HCl + CO2
–  CuO (t0) Màu đen ® đỏ CO + CuO (đen)  Cu (đỏ) + CO2
H2 –  Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O
–  CuO (t0) CuO (đen) ® Cu (đỏ) H2 + CuO(đen)  Cu(đỏ) + H2O
O2 –  Que diêm đỏ Bùng cháy
–  Cu (t0) Cu(đỏ) ® CuO (đen) Cu + O2  CuO
HCl –  Quì tím ẩm Hóa đỏ
–  AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl¯+ HNO3
H2S –  Quì tím ẩm Hóa hồng
–  O2 Kết tủa vàng 2H2S + O2 ® 2S¯ + 2H2O
   Cl2 H2S + Cl2 ® S¯ + 2HCl
   SO2 2H2S + SO2 ® 3S¯ + 2H2O
   FeCl3 H2S + 2FeCl3 ® 2FeCl2 + S¯ + 2HCl
   KMnO4 3H2S+2KMnO4®2MnO2+3S¯+2KOH+2H2O

5H2S+2KMnO4+3H2SO4®2MnSO4+5S¯+K2SO4+8H2O

–  PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS¯+ 2HNO3
H2O(Hơi) CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O
O3 dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O ® I2 + 2KOH + O2

C.   NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

Li+ Đốt

trên ngọn lửa

vô sắc

Ngọn lửa màu đỏ thẫm
Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi
K+ Ngọn lửa màu tím hồng
Ca2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam
Ba2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)
Ca2+ dd, dd ¯ trắng Ca2+ + ® CaSO;Ca2+ + ® CaCO
Ba2+ dd, dd ¯ trắng Ba2+ + ® BaSO;Ba2+ + ® BaCO
Na2CrO4 Ba2+     +         ®    BaCrO4  ¯
Ag+ HCl, HBr, HI

NaCl, NaBr,

NaI

AgCl ¯ trắng

AgBr ¯ vàng nhạt

AgI ¯ vàng đậm

Ag+      +         Cl     ®   AgCl ¯

Ag+      +         Br     ®   AgBr ¯

Ag+      +         I        ®   AgI ¯

Pb2+ dd KI PbI2 ¯ vàng Pb2+     +         2I      ®   PbI2 ¯
Hg2+ HgI2 ¯ đỏ Hg2+     +         2I      ®   HgI2 ¯
Pb2+ Na2S, H2S PbS ¯ đen Pb2+     +         S2      ®   PbS ¯
Hg2+ HgS ¯ đỏ Hg2+     +         S2      ®   HgS ¯
Fe2+ FeS ¯ đen Fe2+      +         S2      ®   FeS ¯
Cu2+ CuS ¯ đen Cu2+     +         S2      ®   CuS ¯
Cd2+ CdS ¯ vàng Cd2+     +         S2      ®   CdS ¯
Ni2+ NiS ¯ đen Ni2+      +         S2      ®   NiS ¯
Mn2+ MnS ¯ hồng nhạt Mn2+    +         S2      ®   MnS ¯
Zn2+ dd NH3 ¯ xanh, tan trong dd NH3 dư Cu(OH)2 +           4NH3           ®                 [Cu(NH3)4](OH)2
Cu2+ ¯ trắng, tan trong dd NH3 dư Zn(OH)2 + 4NH3       ®                 [Cu(NH3)4](OH)2
Ag+ ¯ trắng, tan trong dd NH3 dư AgOH      + 2NH3       ®                 [Cu(NH3)2]OH
Mg2+ dd Kiềm ¯ trắng Mg2+    +         2OH        ®    Mn(OH)2 ¯
Fe2+ ¯ trắng,

hóa nâu ngoài không khí

Fe2+      +         2OH        ®    Fe(OH)¯

2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 2Fe(OH)¯

Fe3+ ¯ nâu đỏ Fe3+      +         3OH        ®    Fe(OH)¯
Al3+ ¯ keo trắng

tan trong kiềm dư

Al3+      +         3OH        ®    Al(OH)¯

Al(OH)+ OH  ®  + 2H2O

Zn2+ ¯ trắng

tan trong kiềm dư

Zn2+     +         2OH        ®    Zn(OH)¯

Zn(OH)+ 2OH  ®  + 2H2O

Be2+ Be2+     +         2OH        ®    Be(OH)¯

Be(OH)+ 2OH  ®  + 2H2O

Pb2+ Pb2+     +         2OH        ®    Pb(OH)¯

Pb(OH)+ 2OH  ®  + 2H2O

Cr3+ ¯ xám, tan trong kiềm dư Cr3+      +         3OH        ®    Cr(OH)¯

Cr(OH)+ 3OH  ® 

Cu2+ ¯ xanh Cu2+     +         2OH        ®    Cu(OH)¯
NH NH3 ­  + OH NH3­ + H2O

D.   NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

Quì tím Hóa xanh
AgNO3 ¯ trắng Cl + Ag+        ® AgCl¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
¯ vàng nhạt Br + Ag® AgBr¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
¯ vàng đậm I + Ag+   ® AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
¯ vàng + 3Ag+ ®   Ag3PO4¯
¯ đen S2 + 2Ag+     ®   Ag2
BaCl2 ¯ trắng + Ba2+   ®   BaCO3¯ (tan trong HCl)
¯ trắng + Ba2+    ® BaSO3¯ (tan trong HCl)
¯ trắng + Ba2+    ® BaSO4¯ (không tan trong HCl)
¯ vàng + Ba2+ ® BaCrO4¯
Pb(NO3)2 ¯ đen S2 + Pb2+       ® PbS¯
HCl Sủi bọt khí + 2H+    ® CO2­ + H2O (không mùi)
Sủi bọt khí + 2H+    ® SO2­ + H2O (mùi hắc)
Sủi bọt khí + 2H+       ® H2S­ (mùi trứng thối)
¯ keo + 2H+   ® H2SiO3¯
Đun nóng Sủi bọt khí 2 CO2­ + + H2O
Sủi bọt khí 2 SO2­ + + H2O
Vụn Cu, H2SO4 Khí màu nâu  + H+       ®  HNO3

3Cu  + 8HNO3                ® 2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O

2NO + O2        ®  2NO2 ­

H2SO4 Khí màu nâu đỏ do HNO2 phân tích 2 + H+     ®   HNO2

3HNO2                ®   2NO  +  HNO +  H2O

2NO + O2        ®  2NO2 ­

Phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn

Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý một số vấn đề sau:

– Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất ở thể rắn, hãy thử nhận biết theo thứ tự:

Bước 1: Thử tính tan trong nước.

Bước 2: Thử bằng dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…)

Bước 3: Thử bằng dung dịch kiềm.

– Có thể dùng thêm lửa hoặc nhiệt độ, nếu cần.

Nhận biết chất khí bằng phương pháp hóa học

Muốn nhận biết hay phân biệt các hóa chất chúng ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có hiện tượng dễ dàng nhận biết được: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như độ tan, dễ bị phân hủy hay có mùi đặc trưng,…

11 ví dụ nhận biết chất khí

1. Khí CO2:

– Dùng dung dịch nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong sau đó dung dịch trở nên trong suốt.

CO2 + CaOH)2 CaCO3 + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2

2. Khí SO2:

– Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

3. Khí NH3:

– Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.

4. Khí clo:

– Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.

Cl2 + KI 2KCl + I2

5. Khí H2S:

– Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.

Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3

6. Khí HCl:

– Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.

AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

7. Khí NO (không màu):

– Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.

2NO + O2 2NO2

8. Khí NO2 (màu nâu đỏ):

– Khi làm lạnh màu nâu đỏ nhạt dần sau đó mất màu, khi hết làm lạnh lại xuất hiện màu nâu đỏ.

2NO2 N2O4

9. Khí O3 (ozon):

– Sục khí ozon đi qua dung dịch KI và hồ tinh bột có hiện tượng tạo thành dung dịch màu tím xanh.

O3 + 2KI + H2O KOH + I2 + O2

10. Khí O2:

– Đưa hòn than đỏ vào lọ chứa khí oxi hòn than bùng cháy.

C + O2 CO2

11. Khí N2:

– Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.

Cách nhận biết chất kết tủa hóa học

Dưới đây là danh sách màu kết tủa của một số chất, một số dung dịch, hay màu và mùi đặc trưng của chất khí thường gặp trong hóa học.

– Fe(OH)3↓: kết tủa nâu đỏ

– FeCl2: dung dịch lục nhạt

– FeCl3: dung dịch vàng nâu

– Fe3O4 ↓ (rắn): màu nâu đen

– Cu: màu đỏ

– Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam

– CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây

– CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam

– Cu2O↓: đỏ gạch

– Cu(OH)2↓: kết tủa xanh lơ (xanh da trời)

– CuO↓: màu đen

– Zn(OH)2↓: kết tủa keo trắng

– Ag3PO4↓: kết tủa vàng nhạt

– AgCl↓: kết tủa trắng

– AgBr↓: kết tủa vàng nhạt (trắng ngà)

– AgI↓: kết tủa vàng cam (hay vàng đậm)

– Ag2SO4↓: kết tủa trắng

– MgCO3↓: kết tủa trắng

– BaSO4: kết tủa màu trắng

– BaCO3: kết tủa màu trắng

– CaCO3: kết tủa màu trắng

– CuS, FeS, Ag2S, PbS, HgS: kết tủa đen

– H2S↑ : mùi trứng thối

– SO2↑ : mùi hắc, gây ngạt

– PbI2: vàng tươi

– C6H2Br3OH↓ : kết tủa trắng ngà

– NO2↑ : màu nâu đỏ

– N2O↑ : khí gây cười

– N2↑ : khí hóa lỏng -196°C

– NO↑ : Hóa nâu trong không khí

– NH3↑ : mùi khai

– NaCN : mùi hạnh nhân, kịch độc

– NaCl(r): muối ăn

– NaOH : xút ăn da

– NaClO : thành phần của nước Javen, có tính oxi hóa

– KMnO4 : thuốc tím (thành phần thuốc tẩy).

– C6H6Cl6 : thuốc trừ sâu 666

– H2O2: nước oxy già

– CO2↑ : gây hiệu ứng nhà kính

– CH4↑ : khí gas (metan)

– CaSO4.2H2O : thạch cao sống

– CaSO4↓ : thạch cao khan

– CaO : vôi sống

– Ca(OH)2 : vôi tôi

– K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua

– CH3COOH : có mùi chua của giấm, giấm ăn là acid acetic 5%

– Cl2↑ : xốc, độc, vàng lục

– C3H5(ONO2)3 : thuốc nổ lỏng

– CrO : màu đen

– Cr(OH)2↓ : vàng hung

– Cr(OH)3↓ : xám xanh

– CrO3 : đỏ ánh kim (độc)

– CrO42- : vàng

– Cr2O72- : da cam

– CdS↓ : vàng cam

 

 

 

 

Tag: lớp dấu hiệu thế nào sao 12 chương violet thcs bản hướng dẫn những toán huu co tổng hợp kẻ sắc mềm nêu tự tài liệu về app vô cơ pp lập trình bày na2o mgo p2o5 h2 ch4 h phenol anilin h3po4 ba loãng riêng so4 benzen axetilen stiren fe2o3 fe2+ fe3+ fe304 toluen al ca na al2o3 mẫu bún chuối ngâm lớp giá đỗ tôm tiêm xoài bơm măng bơ dừa tiền xenlulozo mít kiểu bẩn hữu so2 khử khô loại mắm đu đủ đậu nành sầu năng lượng trái nh4cl quá trao với xenlulozơ fe2 saccarozơ mantozơ khác nhau etan etilen này rượu etylic axetic kì muối glucozơ fructozơ người từng mỗi nhóm được dãy

About admin

Công Ty Hoá Chất Hanimex - Hanimexchem.com Nhà nhập khẩu và phân phối các loại hóa chất công nghiệp , dung môi công nghiệp
Địa chỉ văn phòng : Số 01 - TT29 -Khu đô thị mới Văn Phú - P. Phú La - Hà Đông - Hà Nội
  • Phòng bán hàng: Mobile / Zalo : 0966.694.823
  • Email :thanhdat@hanimexchem.com
    Website : Hanimexchem.com