Tìm Hiểu Tính Chất Hóa Học Của 1 Số Muối Phổ Biến

Tính chất hóa học của muối sunfat

Muối sunfat là muối của axir sunfuric. Có 2 loại muối sunfat:

– Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion sunfat SO. Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan.

– Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hiđrosunfat HSO

+ Loại 1: Tan trong nước và tan trong axit mạnh sinh ra khí H2S gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑

+ Loại 2: Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS…

ZnS + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2S↑

+ Loại 3: Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S…

Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag2S,…màu đen.

Tính chất hóa học của muối aluminat

– Natri aluminat là một hợp chất vô cơ quan trọng được biểu diễn ở dạng NaAlO2 hoặc Na[Al(OH)4].

– Công thức phân tử: NaAlO2 hoặc Na[Al(OH)4].

– Tác dụng với axit:

H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

H2O + HCl + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaCl

– Tác dụng với bazo

NaAlO2 + NaOH → Al(OH)3 + Na2O

Các tính chất hóa học của muối fecl3

Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

FECL3 sẽ tác dụng với sắt thông qua thí nghiệm: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch muối sắt (III) clorua.

2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2

FECL3 sẽ tác dụng với CU tạo ra muối sắt II clorua và đồng clorua.

Cu + 2 FeCl3 → CuCl2 + 2 FeCl2

FECL3 khi được sục khí H2S vào sẽ có hiện tượng vẫn đục.

2FeCl3 + H2S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S

FECL3 khi được cho vào dung dịch KI và benzen sẽ có hiện tượng dung dịch màu tím.

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

Tính chất hóa học của muối mgco3

– MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.

– Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)

PTMH: MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.

– Bị nhiệt phân hủy

PTMH: MgCO3 → MgO + CO2

Tính chất hóa học của muối nitrit

Natri Nitrit được tổng hợp bằng cách cho NaOH phản ứng với hỗn hợp của NO2 và NO:

2 NaOH + NO2 + NO → 2 NaNO2 + H2O

Phản ứng tổng hợp rất nhạy cảm với sự có mặt của O2, có thể dẫn đến việc tạo ra số lượng lớn NaNO3.

Trước đây natri nitrit được chuẩn bị bằng cách khử natri nitrat với các kim loại khác nhau

Tính chất hóa học của muối photphat

– Muối photphat có đầy đủ các tính chất hóa học của muối.

– Các muối photphat của kim loại kiềm dễ bị thủy phân trong dung dịch tạo môi trường bazơ:

Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

PO43- + H2O → HPO42- + OH-

– Muối axit còn biểu hiện tính chất của axit.

NaH2PO4 + NaOH → Na2HPO4 + H2O

Tính chất hóa học của muối silicat

Là muối của axit silixic thường không màu, khó tan (trừ muối kim loại kiềm tan được).

– Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ, bảo quản vải và gỗ khỏi bị cháy. Trong dung dịch, silicat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ:

Na2SiO3 + 2H2O → 2Na+ + 2OH‑ + H2SiO3

Bài tập trắc nghiệm tính chất hóa học của muối

Câu 1

Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
(1; 2)
(3; 4)
(2; 4)
(1; 3)
Câu 2
Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?
Khí hiđro
Khí oxi
Khí lưu huỳnhđioxit
Khí hiđro sunfua
Câu 3
Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
NaOH, Na2CO3, AgNO3
Na2CO3, Na2SO4, KNO3
KOH, AgNO3, NaCl
NaOH, Na2CO3, NaCl
Câu 4
Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
CaCl2+Na2CO3
CaCO3+NaCl
NaOH+HCl
NaOH+KCl
1 và 2
2 và 3
3 và 4
2 và 4
Câu 5
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
NaOH, H2, Cl2
NaCl, NaClO, H2, Cl2
NaCl, NaClO, Cl2
NaClO, H2 và Cl2
Câu 6
Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
11,2 lít
1,12 lít
2,24 lít
22,4 lít
Câu 7
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
Có kết tủa trắng xanh.
Có khí thoát ra.
Có kết tủa đỏ nâu.
Kết tủa màu trắng.
Câu 8
Cho phương trình phản ứng
Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + X +H2O
X là:
A. CO
B. CO2
C. H2
D. Cl2
Câu 9
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ?
ZnSO4
Na2SO3
CuSO4
MgSO3
Câu 10
Dung dịch của chất X có pH>7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
BaCl2
NaOH
Ba(OH)2
H2SO4
Câu 11
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?
NaOH, MgSO4
KCl, Na2SO4
CaCl2, NaNO3
ZnSO4, H2SO4
Câu 12
Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là:
Dung dịch NaOH
Dung dịch HCl
Dung dịch AgNO3
Dung dịch BaCl2
Câu 13
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
Na2SO4 và Fe2(SO4)3
Na2SO4 và K2SO4
Na2SO4 và BaCl2
Na2CO3 và K3PO4
Câu 14
Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

Mg
Cu
Fe
Au
Câu 15
Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra:
1. Zn+HCl
2. Cu+HCl
3. Cu+ZnSO4
4. Fe+CuSO4
1; 2
3; 4
1; 4
2; 3
Câu 16
Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
Na2CO3, Na2SO3, NaCl
CaCO3, Na2SO3, BaCl2
CaCO3,BaCl2, MgCl2
BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 17
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
Quỳ tím
Dung dịch Ba(NO3)2
Dung dịch AgNO3
Dung dịch KOH
Câu 18
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
Cu
CuO
Cu2O
Cu(OH)2.
t0
Câu 19
Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối Canxi Cacbonat:
A. 2CaCO3 2CaO+CO+O2
B. 2CaCO3 3CaO+CO2
C. CaCO3 CaO +CO2
D. 2CaCO3 2Ca +CO2 +O2
Câu 20
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:
Na2SO4+CuCl2
Na2SO3+NaCl
K2SO3+HCl
K2SO4+HCl
Câu 21
Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra:
4,6 g
8 g
8,8 g
10 g
Câu 22
Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
CO2, NaOH, H2SO4,Fe
H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al
NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4
NaOH, BaCl2, Fe, Al
Câu 23
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ?
2
4
3
5
Câu 24
Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:
19,6 g
9,8 g
4,9 g
17,4 g
Câu 25
Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
15,9 g
10,5 g
34,8 g
18,2 g
Câu 26
Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4
Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Câu 27
Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong
Muối sufat
Muối cacbonat không tan
Muối clorua
Muối nitrat
Câu 28
Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau ?
NaCl và AgNO3
NaCl và Ba(NO3)2
KNO3 và BaCl2
CaCl2 và NaNO3
Câu 29
Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2:
A. AgNO3 B. HCl C. KOH D. KCl
Câu 30
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
A. 2Na + 2H2O Ò 2NaOH + H2
B. BaO + H2O Ò Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 Ò ZnSO4 +H2
D. BaCl2+H2SO4 Ò BaSO4 + 2HCl
Câu 31
Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại:
A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 32
Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là:
A. NaOH B. Na2SO4 C. NaCl D. NaNO3
Câu 33
Cho sơ đồ sau:
Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất:
Cu(OH)2, CuO, CuCl2
CuO, Cu(OH)2, CuCl2
Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2
Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2
Câu 34
Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:
A. 8 g
B. 4 g
C. 6 g
D. 12 g
Câu 35
Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 29,58% và 70,42%
B. 70,42% và 29,58%
C. 65% và 35%
D. 35% và 65%
Câu 36
Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 143,5 g
B. 14,35 g
C. 157,85 g
D. 15,785 g
Câu 37
Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ?
A. BaCl2, Na2SO4
B. Na2CO3, Ba(OH)2
C. BaCl2, AgNO3
D. NaCl, K2SO4
Câu 38
Từ Zn, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, KMnO4 có thể điều chế trực tiếp những khí nào sau đây ?
A. H2, CO2, O2
B. H2, CO2, O2, SO2
C. SO2, O2, H2
D. H2, O2,Cl2
Câu 39
Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.
C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl
Câu 40
Hợp chất bị nhiệt phân hủy thoát ra khí làm than hồng bùng cháy:
Muối cacbonat không tan
Muối sunfat
Muối Clorua
Muối nitrat
Câu 41
Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là:
0,4 mol
0,2 mol
0,3 mol
0,25 mol
Câu 42
Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:
0,4 mol
0,2 mol
0,3 mol
0,25 mol
Câu 43
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho Al vào dung dịch HCl.
B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
Câu 44
Chất phản ứng được với CaCO3 là:
A. HCl
B. NaOH
C. KNO3
D. Mg
Câu 45
Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2.
B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3.
D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4
Câu 46
Cho 10,6 g Na2CO3 vào 200 g dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là:
A. 36,5 %
B. 3,65 %
C. 1,825%
D. 18,25%
Câu 47
Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g)
B. 3,17(g)
C. 2,17(g)
D. 4,17(g)
Câu 48
Cho 17,1 g Ba(OH)2 vào 200 g dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng khi lọc bỏ kết tủa là:
A. 193,8 g
B. 19,3 g
C. 18,3 g
D. 183,9 g
Câu 49
Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. MgCl2, CuSO4
B. BaCl2, FeSO4
C. K2SO4, ZnCl2
D. KCl, NaNO3
Câu 50
Để hòa tan hết 5,1 g M2O3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M2O3 là:
A. 160
B. 102
C. 103
D. 106

Đáp án
1A
2C
3A
4D
5A
6A
7C
8B
9A
10C
11A
12A
13A
14B
15C
16B
17D
18B
19C
20C
21C
22D
23B
24B
25A
26C
27B
28A
29C
30D
31D
32A
33A
34A
35B
36A
37D
38A
39A
40D
41A
42B
43D
44A
45A
46B
47C
48A
49A
50B

Tag: nitric nâng sbt tiết sgk giải sách bt soạn giảng bày chuyên đề tư duy giáo lớp lý thuyết mohr nêu vietjack viết ôn ăn bazơ diêm dưa

About admin

Công Ty Hoá Chất Hanimex - Hanimexchem.com Nhà nhập khẩu và phân phối các loại hóa chất công nghiệp , dung môi công nghiệp
Địa chỉ văn phòng : Số 01 - TT29 -Khu đô thị mới Văn Phú - P. Phú La - Hà Đông - Hà Nội
  • Phòng bán hàng: Mobile / Zalo : 0966.694.823
  • Email :thanhdat@hanimexchem.com
    Website : Hanimexchem.com