Hidro hóa chất béo lỏng
– Chất béo có chứa các gốc axit béo không no có phản ứng cộng H2 vào nối đôi:
Chất béo không no + H2 →Ni,to,p chất béo no
Lỏng rắn
Tính chất hoá học của hidro clorua
HCl có tính axit mạnh
HCl có tính oxi hóa – khử
Tính chất hóa học của canxi hidroxit
Canxi hidroxit là một bazo tan có công thức phân tử là Ca(OH)2 và khối lượng phân tử là 74.093 g/mol. Canxi hidroxit là dung dịch kiềm của một trong những oxit bazo mạnh, nó có tính bazo trung bình- mạnh.
Làm thay đổi màu sắc của các chất chỉ thị màu
Tác dụng với axit để tạo thành muối với nước
Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Tính chất hóa học của natri hidroxit
Là một bazơ mạnh: làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenolphthalein hóa hồng.
Phản ứng với các axít tạo thành muối và nước:
NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O
Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2 → NaHSO3
Phản ứng với các axít hữu cơ tạo thành muối của nó và thủy phân este, peptit:
Phản ứng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓
Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…): 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2↑
Tác dụng với hợp chất lưỡng tính: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
Tính chất hóa học của nhôm hidroxit
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiểm thổ nên dễ bị oxi hoá thành ion dương:
Nhôm tác dụng với Oxi (Al + O2)
Nhôm tác dụng với các phi kim khác
Nhôm tác dụng với nước
Nhôm tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm)
Nhôm tác dụng với dung dịch axit
Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ
Nhôm tác dụng với dung dịch muối
Tính chất hóa học của kẽm hidroxit
Mang tính chất của hiđroxit lưỡng tính.
Phản ứng với axit
Hòa tan trong kiềm đặc và trong amoniac
Nhiệt phân:
Zn(OH)2 còn tác dụng với các axit hữu cơ
Tính chất hoá học hidro halogenua
– Do lớp e ngoài cùng đã có 7e nên halogen là những phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e thể hiện tính oxi hóa mạnh.
– Tính oxi hóa của các halogen giảm dần khi đi từ F2 đến I2.
– Trong các hợp chất, F chỉ có mức oxi hóa -1; các halogen khác ngoài mức oxi hóa -1 còn có mức +1; +3; +5; +7.
Halogen tác dụng với kim loại
Halogen phản ứng với hiđro tạo thành hiđro halogenua
Halogen tác dụng với nước
Halogen phản ứng với dung dịch kiềm
Halogen tác dụng với dung dịch muối halogenua của halogen có tính oxi hóa yếu hơn
Tính chất hóa học của hidro sunfua
a) Hidro sunfua tác dụng với kim loại mạnh
2Na + H2S → Na2S + H2
Hidro sunfua tác dụng với oxit kim loại (ít gặp).
b) Hidro sunfua tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối hiđrosunfua và sunfua)
H2S + NaOH → NaHS + H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
c) Hidro sunfua tác dụng với dung dịch muối tạo muối không tan trong axit:
H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
– H2S có tính khử mạnh (vì S trong H2S có mức oxi hóa thấp nhất – 2).
d) Hidro sunfua tác dụng với oxi
2H2S + O2 → 2H2O + 2S (thiếu oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp)
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư oxi, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao)
e) Hidro sunfua tác dụng với các chất oxi hóa khác
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
H2S + 8HNO3 đặc → H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
H2S + H2SO4 đặc → S + SO2 + 2H2O
Tính chất hóa học của hidro halogenua
– Thứ tự tính axit và tính khử tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
– Tính axit mạnh của HCl, HBr và HI:
+ Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
+ Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối trong đó kim loại có hóa trị thấp + H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tác dụng với oxit kim loại → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.
Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2 + 2FeCl3
HI + muối sắt (III) → muối sắt (II) + I2
+ Tác dụng với bazơ → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
+ Tác dụng với muối → muối mới + axit mới
Na2CO3 + 2HBr → 2NaBr + H2O + CO2
– Tính khử thể hiện khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (xem phần điều chế Clo).
– HF có tính chất riêng là ăn mòn thủy tinh:
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Tính chất hóa học của hidro nguyên tử
– Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.
a. Tác dụng với kim loại
– Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.
Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)
b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim
H2 + Cl2 → 2HCl
Tag: Tính chất hóa học của hidro mới sinh, Tính chất hóa học của hidroxit, Tính chất hóa học của hidro và nước mạch hở c4h6o 8 bài giải tập canxihidroxit triolein glixerol thu h=80 hoàn toàn 85 gam x sẽ (ch3)2chch(oh)ch3 isopentan xúc thích trưng mol cần dùng 0 9kg stearin 9 kg tristearin 4 metylpentan ol gì bày nêu khí vật lý so sánh bản hidrosunfua chì 3 viết phương minh họa 31 soạn