Phản Ứng Ure Với Vôi Tôi Xút
(NH2)2CO | + | NaOH | → | Na2CO3 | + | NH3 |
(rắn) | (dung dịch) | (rắn) | (khí) | |||
(không màu) | (không màu, mùi khai) |
Mục đích:
Xác định sự có mặt của N trong HCHC.
Hóa chất:
Urê, vôi tôi sút hay NaOH rắn
Tiến hành:
Trộn đều urê và NaOH rắn cho vào ống nghiệm khô.
Đun nóng ống nghiệm
Đưa mẩu giấy quỳ tím ẩm vào gần miệng ống nghiệm
Điều kiện phản ứng
Không có
Cách thực hiện phản ứng
cho đạm ure tác dụng với NaOH.
Hiện tượng nhận biết
Có khí mùi khai thoát ra.
Câu hỏi minh họa
Câu 1. Phát biểu
Chất A có công thức phân tử C3H12N2O3. Chất B có công thức phân tử là CH4N2O. A, B lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác, khi cho A, B tác dụng với dung dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
C. MZ > MY > MX
D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2. Phản ứng
Có bao nhiêu phản ứng trong các phương trình sau tạo ra chất khí?
Al(OH)3 + H2SO4 —-> ;
C6H5CH(CH3)2 —t0–> ;
Mg + BaSO4 –> ;
AgNO3 + H2O + NH3 + C2H5CHO —> ;
H2SO4 + K —-> ;
H2O + NH3 + CuSO4 —> ;
NaHSO3 + NaHSO4 —-> ;
(NH2)2CO + NaOH —-> ;
NaOH + SiO2 —> ;
HCl + NH4HSO3 —> ;
CO + Fe3O4 —-> ;
Ba(HCO3)2 —t0—-> ;
S + Zn —> ;
Br2 + C6H5CHCH2 —> ;
CH3COOC2H5 —t0—> ;
Na + NaOH —-> ;
CH3COOH + KHCO3 —> ;
Cu + H2O + O2 —>
A. 5
B. 7
C. 10
D. 12