Chất khử sự oxi hóa là gì
Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
Chất tự oxi hóa khử
Dạng: Phản ứng tự oxi hóa khử và phản ứng oxi hóa khử nội phân tử
Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron
– Phản ứng tự oxi hóa khử là dạng phản ứng mà quá trình OXH và quá trình khử xảy ra với cùng 1 loại nguyên tố.
Ví dụ: Cân bằng phương trình oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron
a) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Quá trình OXH: Cl0 → Cl+5 + 5e x1
Quá trình khử: Cl0 + 1e → Cl-1 x5
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
– Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là dạng phản ứng mà quá trình OXH và quá trình khử xảy ra với 2 loại nguyên tố khác nhau nhưng trong cùng 1 phân tử (thường là phản ứng phân hủy).
b) KClO3 → KCl + O2
Quá trình OXH: 2O-2 → O20 + 4e x3
Quá trình khử: Cl+5 + 6e → Cl-1 x2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Chất nào vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, dãy đơn chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
S, Cl2, Br2.
Chất có tính oxi hóa không có tính khử
Fe2O3
Cân bằng oxi hóa khử hợp chất hữu cơ
đề bài:
CH3OH + KMnO4 + H2SO4 –> HCOOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O
đáp án :
C -2 –> +2 + 4e |x5
– Mn +7 + 5e –> +2|x4
=> 5CH3OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 —> 5HCOOH + 4MnSO4 + 2K2SO4 + 11H2O
H2s là chất khử hay oxi hóa
Hay còn gọi là Hydro sulfua, là chất khử mạnh
Hợp chất sắt vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
FeO
Ngoài ra 1 số hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
1) Tất cả các muối Nitrat kim loại: KNO3, NaNO3, Ca(NO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2…thể hiện qua phản ứng nhiệt phân
2) Các muối Amoni như: NH4NO2 , NH4NO3 , (NH4)2SO4 , (NH4)2Cr2O7 …
•NH4NO2 → N2 + 2H2O
•NH4NO3 → N2O + 2H2O
* NH4NO3 NH3 + HNO3
→ + H2O
•(NH4)2SO4 → 2NH3 + SO2 + ½ O2 + H2O
•(NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 + N2 + 4H2O
2) Hợp chất tan của Cl hay các halogen khác (Br, I, F…) như: HCl, NaCl, FeCl3, FeCl2
NaCl → 2Na + Cl2
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
HCl + Zn → ZnCl2 + ½ H2
10FeCl3 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +3K2SO4 + 6MnSO4 + 15Cl2 + 24H2O
Nói chung trong dd ion Cl- thể hiện vai trò là chất khử như sau:
2MnO4- + 16H+ + 10Cl- → 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
3) Khái niệm chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: khi một nguyên tố có trong một hợp chất hoặc đơn chất có số oxi hóa ở mức trung gian thì có cả hai tính chất: vừa là chất oxi hóa vừa có tính khử: S0, Cl20, NO (N+3), N2O (N-1), NO2 (N+4), SO2 (S+4), CO (C+2) , KNO2(N+3), H2SO3(S+4), Cu+1, Fe2+, Cr3+, Sn2+…
4) Nước : H2O
H2O → H2 + ½O2
Tuy nhiên các chất sau đây KHÔNG phải vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử:
• CrO (có tính khử, tính bazơ), Cr(OH)2 (có tính khử, tính bazơ)
• CrO3 (có tính oxi hóa rất mạnh, tính axit), Cr(OH)3 (có tính oxi hóa và axit)
• Fe(OH)2
• O3
• F2
• H2S
• SO3
• NH3
Tag: chỉ thị k phức những gặp oxy hóa-khử cách nhận biết bản sinh học mang môi trường so sánh cặp dùng nhóm thế làm nhiều xác định gồm, chất õi hóa