Bài 1: đun nóng 1 axit đa chức x
Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức ancol Y là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH2=CH-CH2OH
D. C3H7OH
Đáp án:
Dễ thấy, do este Z thuần chức nên số O trong este bằng số O trong axit, như vậy n=m
Số C của ancol: (=2
Số H của ancol: (=6
Do ancol đơn chức nên ancol là C2H5OH
Bài 2: đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức a
Đốt cháy hoàn toàn một axit no, đa chức thu được 0,3mol CO2 và 0,25 mol H2O, đồng thời cần một lượng O2 là 10,4 g. Tên gọi của axit trên là:
(C=12, O=16, H=1):
A. Axit oxalic
B. Axit adipic
C. Axit caproic
D. Axit hexanoic
Đáp án:
nO2 = 0,325 mol.
Giả sử axit là CxHyOz
nC = 0,3 mol;nH = 0,25 x 2 = 0,5 mol
Theo BTNT O: nO = 0,3 x 2 + 0,25 – 0,325 x 2 = 0,2
x : y : z = 0,3 : 0,5 : 0,2 = 3 : 5 : 2
Mà axit no, đơn chức → Axit là C6H10O4
→ Axit là HOOC-[CH2]4-COOH → axit ađipic
Bài 3: muối của axit đa chức c2h8n2o4
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.
Đáp án:
Y là muối của axit đa chức nên Y có cấu tạo H4NOOC-COONH4, Z là đipeptit có công htuwcs C4H8N2O3
Nhận thầy khi cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư chỉ có Y sinh ra khí NH3: 0,2 mol
→ nY = 0,1 mol → nY = ()/132 = 0,1 mol
Khi cho X tác dụng với HCl dư sinh ra chất hữu cơ gồm 0,1 mol HOOC-COOH và 0,2 mol C2H6NO2Cl: 0,2 mol
Vậy mchât hữu cơ = 0,1. 90 + 0,2. 111,5= 31,3 gam. Đáp án B.
Bài 4: hỗn hợp t gồm hai axit đa chức
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4; đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
A. 54,28%.
B. 51,99%.
C. 60,69%.
D. 64,73%.
Đáp án:
T tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa → Z là HCOOH hoặc dạng CH≡ C-R-COOH
+ Nếu Z là dạng CH≡ C-R-COOH do có C ≤ 4 → R =0. R= CH2
Nếu R = 0 thì Z là CH≡C-COOH, kết tủa là CAg≡C-COONH4: 0,27 mol → nX = nY = (0,51 – 0,27)/4 = 0,06 mol
Số nguyên tử H trung bình ( 2. 0,39 ) 🙁 0,06.2 +0,27) = 2 → X, Y, Z đều chứa 2 H
→ X là HOOC-COOH :0,06, Y là HOOC-C≡C-COOH :0,06 mol , Z là CH≡C-COOH:0,27 mol
Có %mZ = (0,27*70)/(0,06*90 + 0,06*114 + 0,27*70).100% = 60,96%
Nếu R = CH3 → X là CH≡C-CH2– COOH,kết tủa là CAg≡C-CH2– COONH4 :0,251 mol
Có nH2O( do Z sinh ra) = 2.0,251 > 0,39 ( loại)
+ Nếu Z là HCOOH thì không đủ dữ kiện để tính
Đáp án C.
Bài 5: cho 29.8 gam hỗn hợp 2 axit đa chức
Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là:
A. CH5N và C2H7N
B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Đáp án:
m
Chọn B
Tag: tổng quát thường gặp gì p